Welcome to the 2021 Chinatown Biennial



The Chinatown Biennial is an artwork by Arezu Salamzadeh and Florence Yee.

The large-scale, international events of biennials have their historical roots in the 19th and 20th centuries’ World Fairs, hosted by colonial empires that demonstrated the reach of their annexing powers and wealth. Similarly, they are now synonymous with art world establishment, status, and multinational sponsorship. 
By using the prized label of a “biennial,” we want to question for whom we reserve such titles. We will do so by drawing on a legacy of institutional critique that involves the creation of alternatives, both through playful mimicry and transformative reimaginings.
The Chinatown Biennial is part actual biennial and part parody.

關於華埠雙年展



大型國際雙年展的歷史前身是十九、二十世紀的世界博覽會。 這些博覽會是殖民帝國展示權力與財富的窗口。 如今,雙年展依舊代表著藝術成就、地位,以及跨國贊助。


我們借「雙年展」這一標籤發問:展覽為誰而辦?在體制批評的基礎上,我們希望通過戲謔的模仿和革命的重新想像,創造另類的可能。


華埠雙年展既是雙年展,又是對這一形式的諧仿。


Chinatown Biennial là gì?


Được tổ chức hai năm một lần, các sự kiện lớn và quốc tế như biennials có nguồn gốc từ những Triễn Lãm Quốc Tế vào thế kỷ 19 và 20. Các triễn làm này được tổ chức bởi các đế quốc thuộc địa với mục đích khuếch trương quyền lực, sức ảnh hưởng, và sự giàu có của các quốc gia này. Ngày nay, mô hình triễn lãm này đã trở nên đồng nghĩa với các tổ chức, danh tiếng, và tài trợ đa quốc gia trong giới nghệ thuật toàn cầu.



Sử dụng uy tính và tên tuổi của một “triễn lãm quốc tế/ biennial,” ban tổ chức muốn đặt một nghi vấn rằng chúng ta dành các danh hiệu này cho đối tượng nào? Sử dụng phương thức phê bình cơ cấu và thể chế (instutional critique), mục đích của chương trình là nhằm gợi ý các sự lựa chọn, vừa mang tính châm biếm và vừa giàu tính tưởng tượng, để có thể thay thế các thể chế đang vận hành hiện tại. Với mục đích đấy, Chinatown Biennial vừa là một sự kiện thực thụ và vừa là một màn biểu diễn phê bình.

Intentions & Values

“Chinatown” deserves complexity. Chinatowns and other ethnic enclaves are often maligned as decrepit and dirty (a caricature which has worsened with the pandemic). However, they are also tokenized as festival spaces and venues of touristic entertainment. Rather than contributing to Chinatown’s perceived defaults, as both archaic and exotic, the Chinatown Biennial aims to highlight a complex web of narratives tied to these neighbourhoods. They are sites on Indigenous lands, sites of labour movements, mutual aid, sex work, undocumented lives, fights against rapid gentrification, and so much more.


〰 The Chinatown Biennial stands in solidarity with movements for racial equality, queer liberation, economic equality, and disability activism. We prioritize BIPOC, community-driven, and grassroots partnerships in our programming.



目標與價值



〰「華埠」是複雜的。華埠和其他少數族裔飛地經常被誹謗為破舊、骯髒的代名詞(類似的話語隨著新冠疫情不斷惡化)。同時,它們又是城市中節慶空間和觀光娛樂的象徵。 華埠雙年展的目的不是複製這一陳舊又異域的設定,而是要突出與這些社區緊密相關的複雜敘事網絡。坐落在原住民的土地上,它們是勞工運動、社會互助、性工作、無證居民、抵制快速士紳化等行動發生的地方。



〰華埠雙年展與種族平等、酷兒解放、經濟平等和殘疾運動站在一起。 我們優先考慮黑人、原住民和有色人種(BIPOC),以及社區與基層的合作夥伴。

Mục Đích và Giá Trị


“Chinatown” – hay Phố Tàu hoặc Phố Người Hoa— thực sự không phải là một khái niệm đơn giản. Phố Người Hoa và các nơi tập trung nhiều sắc tộc khác thường bị xem là các khu ổ chuột dơ bẩn và đầy dịch bệnh (đây là một sự nhìn nhận lệch lạc mà đã trở nên phổ biến hơn bởi dịch bệnh toàn cầu COVID-19.) Trên thực tế, những khu vực này lại hay được quảng bá như những địa điểm tham quan du lịch và lễ hội. Thay vì ủng hộ những định kiến lệch lạc về Phố Người Hoa, Chinatown Biennial sẽ tập trung vào sự tinh tế và phong phú từ những câu chuyện, hoạt động, và con người ở đây. Nơi đây gắn liền với lịch sử của người bản địa, phong trào của công nhân, các hỗ trợ của cộng đồng, các hoạt động nhạy cảm, nơi sinh hoạt của những người không giấy tờ, các nỗ lực chống việc di dời dân, cùng nhiều sự kiện và hoạt động khác.  



Chinatown Biennial ủng hộ các phong trào mục đích bình đẳng sắc tộc, bình đẳng kinh tế, quyền đa giới tính và quyền của người khuyết tật. Các chương trình của Chinatown Biennial sẽ chú trọng kết hợp cùng các đối tác đến từ cộng đồng của người da màu và bản địa.



Land Acknowledgement



The Chinatown Biennial team lives and works in Tkaronto/Toronto, Treaty 13 territory of the Mississaugas of the Credit of the Anishinaabe, as well as the Haudenosaunee, the Petun First Nations, and the Wendat. They are the Indigenous, ancestral, traditional and contemporary caretakers of these lands, airs, and waters. We are under the Dish With One Spoon wampum belt covenant, which bound them to take only what was needed and to leave what could be shared. However, the projects in our festival span across Turtle Island, from Coast Salish territories to the gathering place of Tio’tia:ke/Mooniyang, of the Kanien’kehá:ka Nation, as well as across settler borders that separate these places of gathering, into the lands of the Osage, the Shawnee, the Lenape (or The Delaware) and others.


As a collective of settlers of colour, we reject notions of assimilation into the hierarchies of a supremacist State. We ground our values around anti-Orientalism and we see their roots in decolonial action, from learning and being mindful of the histories of the peoples and treaties of the land that our bodies and practices occupy, to supporting current struggles against governments and corporations who destroy and profit off of these lands through industry and the building of pipelines, to efforts for food sovereignty, land back, and more.


We see land acknowledgements as just one of the many steps towards solidarity building towards a more just present and future.



土地感謝



華埠雙年展的團隊在Tkraonto/多伦多生活與工作。根據第13號條約,這片土地屬於密西沙加祈德河的阿尼士納阿比人,易洛魁人,蒂奥农塔蒂人第一民族,以及溫達特人。他们是这片土地、空气、水域的原住的、祖先的、传统的以及当代的守护者。我們遵守“共匙之餐”的貝殼串珠之盟——除了必需的可以拿走,其餘的都要共同享用。 此次展览的艺术项目横跨整个海龟岛,从海岸賽利希人的領土到Tio’tia:ke/Mooniyang/蒙特利爾,並跨越这些聚居地的边界,直达奧塞奇人、肖尼人、萊納佩人(亦稱特拉華人)的土地。


作為一群有色移居者,我們拒絕與至上主義國家的社會層級同化。我們堅持反「東方主義」與去殖民化的社會行動;學習在我們的身體與實踐正佔領著的這片土地上那些豐富的民族歷史,銘記重要的土地條約;支持當前反對政府和企業通過工業發展與建設輸油管道破壞這些土地並從中獲利的鬥爭;努力爭取糧食主權,土地返還等。


土地感謝是我們向團結,向一個更加正義的現在與未來邁出的一小步。

Công Nhận Lãnh Thổ:


Ban tổ chức Chinatown Biennial sống và làm việc trên Tkraonto/ Toronto, Hiệp Định 13 trên lãnh thổ  Mississauga tín nhiệm của người Anishinaabe, và liên bang Haudenosaunee, tộc Petun First Nations, và người Wendat. Đây là những người thổ địa và là người chăm giữ lãnh thổ, đất đai, gió mây, và sông nước nơi này từ xưa đến nay. Chúng ta hiện diện theo giao ước của vòng đai wampum Dish with One Spoon với quy ước, mỗi người lấy vừa đủ cần và để lại những gì có thể chia sẻ. Các hoạt động trong sự kiện lần này sẽ trải dài khắp đảo Rùa, từ lãnh thổ Bờ Salish cho đến nơi tập trung tại Tio’tia:ke/Mooniyang, và vượt qua các biên giới chia cách những nơi tụ hợp này thành đất của người Osage, Shawnee, Lenape (hay Delaware) và nhiều khu vực khác.     


Guest Jurors



Beryl Tsang is an advocate, community worker, feminist, mother, textile artist, and writer. Her textiles have been exhibited across North America, and Europe. She is also a successful designer for film and television, and her works have been featured in the Handmaid’s Tale and Mrs. America. Her most recent installation was a 12 ft tall knitted squid that was created with Toronto’s Tactile Graffiti Collective as part of the Winter Nights series in Toronto’s Distillery District. 

Shaheer Tarar is a documentary artist and geographer who uses satellite images, found footage and legal documents to trace historical events to the role they play in the contemporary moment. He is working towards a PhD in Human Geography at the University of Toronto (currently under CAUT censure), where he is interrogating how internet memes are challenging national borders around the world. To learn more about the CAUT censure against U of T for the cancelling of Dr. Azarova’s hiring due to her human rights work in Palestine, visit the caut.ca website.
Laura Grier is a Délı̨nę First Nations artist, born in Somba ké (Yellowknife), and based out of Alberta. Laura’s work responds to lived experiences of urban Dene displacement and realities, and uses printmaking as a tool for resistance, refusal, survivance, and inherent Bets’ı̨nę́ (spirit). They hold a BFA from NSCADU (K'jipuktuk) and completed their MFA at OCADU (Tkaronto)


2021 Theme





The Chinatown Biennial’s inaugural theme is “furtive.” Biennials generally have a default of grandiosity; in contrast, we’d like to encourage you to ask yourself-- If a tree falls in the forest but no one is there to hear it, does it make a sound? Except, of course, the forest is this biennial, and the tree is your artwork.


No, your artwork does not have to be invisible, but we are searching for works with a small physical footprint that are mindful of neighborhood social dynamics and pandemic parameters. As drivers of art-washing, gentrification, and neighbourhood commodification, ostentatious installations often impose themselves negligently. We channel the theme of furtiveness to create contemplative and serendipitous interventions into physical and online space.


We are accepting proposals for individual or collective art works, small curatorial proposals, publications, online projects, and performances. We will be announcing a call for workshops and panels in the near future (stay tuned!). We’d like to discourage the submission of large, permanent works, as well as performances that would require an in-person audience.


This is not the time for (self)-Orientalism; although Chinatowns have historically survived by performing a caricatured Asian identity as a touristic gimmick, we are hoping to illuminate more complex narratives. For more details, please read our intentions and values.


Submissions are not limited to Toronto’s Chinatown! We are seeking submissions that respond to different notions of “Chinatown” and other ethnic enclaves, whether they involves suburban areas nicknamed as such, officially designated streets, homes, malls, alleys, expropriated land, places of solidarity, and more. 

Funding for this project comes from the Toronto Arts Council's Open Door program.